Nói thật trận chiến của Diêu thiếu với quân Saxony không chỉ khiến quý tộc lên bang Đức nhìn vào mà còn khiến rất nhiều sự chú ý của các quý tộc Châu Âu. Các nước như Anh, Pháp, Đan Mạch, Áo, Hung có phải ngu hay không? Tất nhiên chẳng ai ngu cả, họ thông minh là khác, sở dĩ người Đức nói chung vẫn chưa quật khởi tại Châu Âu được là do liên bang Đức của họ là một liên bang lỏng lẻo, độ gắn kết và đoàn kết là yếu nhược. Chính sách “sắt và máu”của Otto von Bismarck và quyết tâm thống nhất liên bang Đức bằng vũ lực là chuyện mà ai cũng biết. Giờ đây cả Châu Âu coi việc Nam tước xứ Wietze đánh Saxony là mở màn cho chiến dịch của Bismarck, bước đầu tiên bao giờ cũng là bước quan trọng nhất. Các nhân vật tai to măt lớn lúc này đang theo dõi Phổ quốc hành động để xem một con quái vật mới ở Châu Âu có thể sinh ra được hay chết yểu từ trong trứng nước.
Quân Nam tước Wietze bỗng nhiên đột ngột lui lại 2km làm cho các bên choáng váng, họ không biết được Trong hồ lô của Diêu thiếu đang bán thuốc gì đây.
Có cái mẹ gì mà lạ, đó là Diêu thiếu sợ mà chạy một cách đơn thuần mà thôi, nói đùa vui à, tên khốn nạn Trần Văn Vân được lệnh là quấy nhiễu cắt tiếp tế khiến cho liên quân Saxony không có bổ xung mà rút lui. Nhưng thằng quái này làm quá tuyệt, không những cắt tiếp tế của Saxony mà hắn còn chặn luôn đường lui của đạo liên quân này, chỉ với 500 lính có thể đánh chiếm cả pháo đài Celle. Chẳng nhẽ Trần Văn Vân cũng muốn một tước danh ở Châu Âu sao. Điều này khó nói vì theo lẽ đúng ra thì toàn bộ gia tộc Wassermann đều nằm trong tay Trần Văn Vân, hắn hoàn toàn có thẻ ép Bá tước Wassermann nhượng quyền sở hữu Celle. Tất nhiên Diêu thiếu có lòng tin tuyệt đối với Trần Văn Vân, kể cả tên này có ép thì cũng là ép Wassermann gia tộc nhường lại Celle cho Diêu thiếu đó.
Sự việc đó để sau này sẽ bàn vì nó còn liên quan đến quá nhiều quy tắc quý tộc Châu Âu, nếu không chỉ cần quân đội mạnh đi đánh chiếm khắp nơi rồi thu lấy đất đai thì Châu Âu đã loạn lâu rồi.
Diêu thiếu cho rút đi 3500 quân quả thật là sợ phe liên minh quý tộc Saxony bí quá hóa liều mà chơi liều chết xung phong. Với pháo cối, lựu đạn thì Diêu thiếu cũng chẳng ngại sự liều chết của 8000 quân liên minh. Nhưng tất nhiên nếu đánh theo kiểu đó thì quân Wietze có thắng cũng là thắng thảm. 8000 người xung phong không phải chuyện đùa.
Quân Wietze bỏ chạy khiến cho các phe cá cược ngỡ ngàng, khối kẻ chửi đống Diêu thiếu là tên khốn nạn nhát gan. Chưa đánh đã chạy khiên cho họ có khả năng bị mất tiền oan. Nhưng Diêu thiếu có rut lui thật nhưng hắn rút không có xa mà lui về 2 km lập hàng tuyến phòng thủ chắc chắn. Từ phe tấn công lúc này xứ Wietze lại lui về phòng thủ chắc chắn. Cách đánh trận của Diêu thiếu quá sức đặc biệt khiến cho ngay cả Otto, Helmuth, Wilhelm I và Albrecht, các đầu não của Phổ quốc cũng không thể hiểu ra sao. Rõ ràng là lợi thế quá tốt mà Diêu thiếu lại bỏ qua như vậy.
Thật ra người Châu Âu không hiểu được tâm lý của Diêu thiếu, hắn chính là ngoại tộc ở đây, 4 ngàn quân xứ Wietze chính là tiền vốn lập thân của hắn tại Châu Âu, đời nào Diêu thiếu để cho 4 ngàn quân mà hắn vất vả lắm mới chiêu dụng được lại đem ra nướng không như vậy.
Diêu thiếu lui lại lập hàng rào cố thủ với thép gai và mìn dăng đầy. Lần này Diêu thiếu cũng chẳng có ý định tấn công lên, nên mìn là hắn không tiếc mà dải khắp chiến địa. Thép gai của hắn cũng là một ý tưởng của thời hiện đại. Lúc này một số nông trại ở Châu Âu đã dùng dây thép trơn buôc hàng rào ngăn động vật. Nhưng Diêu thiếu chơi là kỹ thuật quấn thép gai chứ danh thời hiện đại. Thép gai quấn ra sao thì hắn méo biết nhưng chỉ cần mô tả một cái máy xoắn sợi thép rồi lấy kìm cắt đầu mối tạo thành gai thé thì chẳng bao lâu máy quấn thép gai ra đời. Thứ này không cần hàm lượng chất xám nhiều mà chỉ cần ý tưởng mở màn mà thôi.
Nói chung lần này Diêu thiếu quyết đinh vây chết quân Saxony tịa chiến trường Hambühren battlefield. Cách đánh này thì quân Nam tước xứ Wietze cũng đừng mong rời khỏi chiến địa mà tấn công địch nhân. Cuối cùng thì chiến thuật của Diêu thiếu thực hiện chỉ có một chữ nhây. Không những thế hắn điều 500 quân vượt sông hỗ trợ cho lính của Trần Văn Vân thủ vững bờ sông không cho quân Saxony rút đi. Còn chưa hết ở đó dựa vào điện tín đã phát triển nên Diêu thiếu lập tức mặc cả khắp nơi. Có Berlin, có công tước xứ Wolfsburg, có cả Bá tước Brunswick, Bá tước Hanover. Nội dung chỉ có một đó là chia cắt hai vùng một là Halle thuộc Saxony và thứ hai là Celle.
Diêu thiếu biết thừa hắn không thể nào nuốt được vùng Celle hay cắt một mảnh đất của Saxony mặc dù có đánh bại hai cầm tù toàn bộ quý tộc tại Hambühren battlefield. Cuối cùng lắm là Diêu thiếu đòi được ít tiền chuộc mà thôi. Diều này Diêu thiếu không thích tí nào cả, nói thật heroin còn chưa bị phá giải phương pháp điều chế thì tiền với Diêu thiếu chỉ là con số mà thôi. Thực tế nhất vẫn là nhận được nhiều lãnh địa ở Châu Âu.
Đây chính là lý do thứ hai mà Diêu thiếu muốn chơi bài cò cưa, ít nhất hắn phải vây được quân Saxony ở Hambühren battlefield cho đến khi các bên cho ra được quyết định của mình.
Otto, Helmuth, Wilhelm I và Albrecht nhận được ý định của Diêu thiếu thì ngoạc mồm rộng hơn. Họ cùng nhau quyết định là xát nhập luôn Saxony vào Phổ với một mối liên hệ chắc chắn hơn trong Liên Bang Đức. Tức là lúc này Saxony vẫn thuộc Liên Bang Đức nhưng mối quan hệ lỏng lẻo chỉ dựa trên một liên minh thuế quan mà thôi. Otto muốn lợi dụng tình thế này để xát nhập một cách mạnh mẽ Saxony vào Liên Bang “tiểu Đức”của Phổ với mối liên quan cả về thể chế chính trị lẫn quân sự. Không thể nói đây là một kế hoạch điên cuồng vì lãnh thổ Saxony toàn bộ lúc này rộng bằng 1/5 Phổ, và có khá nhiều các quý tộc vẫn chưa đưa quân vào trận chiến ở Hambühren battlefield. Bên cạnh đó trong một vài tháng tới rõ ràng Phổ sẽ có quyết định chiến tranh với Đan Mạch. Nếu tình hình Saxony không thể giải quyết được nhanh chóng thì rất dễ dẫn đến xa lầy và kéo chân kế hoạch chiến tranh cùng Đan Mạch.
Nhưng nếu ai từng hiểu Otto thì thấy đây là bình thường, vì trong cuộc chiến thống nhất Liên Bang Đức trước đây thì Otto vẫn đồng thời phát động chiến tranh cùng Đan Mạch, sau đó là Pháp quốc.
Nhưng nói gì thì nói kế hoạch “miệng rộng” của Otto rất nguy hiểm vì chuyện Phổ can thiệp sâu vào Saxony sẽ gây nên những phản ứng của rất nhiều các công quốc xung quanh. Ý tứ là sau Saxony biết đâu sẽ là công quốc của họ, chính vì lý do này việc các công quốc xung quanh có hay không liên minh lại cùng bật Phổ là rất khó đoán định.
Nhưng Otto nói một câu làm cho cả hội đồng chính phủ Phổ phải ngậm miệng.
“ Trần Nam tước dẫn 4000 quân đánh tan 9 ngàn liên quân Saxony, vậy cùng lắm là cấp cho hắn 15 ngàn quân để hắn thống nhất Hanover, Brunswick, Leipzing, Saxony là chuyện nhỏ. 50 quân để dùng cho chiến dịch Đan Mạch là đủ rồi. Nên nhớ chiến tranh Đan Mạch không thể không đề phòng các công quốc, bá quốc kia cản trở sau lưng, vậy thì nhân lúc này dùng quân Nam tước xứ Wietze tạo thành phòng tuyến hậu phương lại là cách hay”.
Ý kiến của Otto được bộ trưởng bộ chiến tranh Albrecht và tổng Tham mưu trưởng quân đội Phổ là Helmuth hết sức ủng hộ. Sức chiến đấu của quân Nam tước xứ Wietze mạnh đến bất ngờ, khả năng thống quân của các vị sĩ quan từ Đông Á lại quá khủng bố, nếu không dùng thì mới là chuyện vớ vẩn. Otto cũng muốn dùng sĩ quan Thái Nguyên trong chiến tranh Đan Mạch nhưng Albrecht, và Helmuth phản đối kịch liệt, vì quân đội Phổ là một thể thống nhất với lý niệm chiến tranh thống nhất. Mặc dù sĩ quan Thái Nguyên mạnh thật, quân xứ Wietze tinh nhuệ thật nhưng nếu ghép họ vào hệ thống quân đội Phổ lúc này sẽ tạo ta sự khập khiễng nhất định. Điều này có khi lại làm kéo chân cả hai nhánh quân mà gây nên những thiệt hại không đáng có. Ý kiến này cuối cùng được sự đồng thuận cao của hội đồng quân sự Phổ. Ý đồ cuối cùng là nếu Diêu thiếu kịp đánh hạ các vùng đất đã nói trên mà tham dự chiến tranh Phổ - Đan Mạch thì quân xứ Wietze sẽ thành lực lượng đặc biệt tham dự những nhiệm vụ đặc biệt. Còn nếu không kịp tham gia thì ít nhất Diêu thiếu sẽ thành bình phong hậu phương của Phổ quốc.
Không thể không nói người Đức mặc dù thẳng thắng thật thà nhưng đôi khi cũng rất khốn nạn. Chưa trở thành con rể của Otto nhưng nghiễm nhiên Diêu thiếu bị coi như là con bò vàng đi cày tiền cho nước Phổ rồi. Ý là Diêu thiếu bị lợi dụng đánh cả vùng đất mà cộng lại có khi bằng một nửa diện tích Phổ lúc này rồi. Quân thì cho 15 ngàn người, vũ khí cấp đủ nhưng tuyệt không nghe thấy Otto nói qua một chữ tiền. Tức là nhánh quân này chắc đe là Diêu thiếu phai nuôi, mà quan trọng là đánh xong thì lợi ích của Diêu thiếu là gì thì chính Phủ Phổ không hề nhắc qua. Lần điều động Diêu thiếu này của Phổ quốc là điều động với danh nghĩa Diêu thiếu là Nam tước xứ Wietze. Các danh hiệu Thái tử, Thủ tướng Thái Nguyên của Diêu thiếu bị bỏ qua hoàn toàn.
Việc này có tốt cũng có xấu, quan trọng là con cáo già Otto biết Diêu thiếu sẽ không từ chối. Otto làm như quên đi luôn thân phận Đông Á của Diêu thiếu mà sai phái hắn như một quý tộc Đức đích thực. Điều này chứng tỏ trung tâm quyền lực Phổ không coi Diêu thiếu là người ngoài. Nhưng nếu đã coi Diêu thiếu là quý tộc nhỏ người Đức để sai phái thì rõ ràng Diêu thiếu không được phép từ chối rồi. Đây là một cái thòng lọng mà tự Diêu thiếu mắc ra cho bản thân rồi.
Ý thứ hai mà Otto chắc chắn thằng con rể tương lai bá đạo náy sẽ chấp nhận nhả tiền đánh xuống vùng đất to lớn kia vì ông ta biết gã con rể này chẳng thiếu tiền, hắn chỉ thiếu danh vọng ở Châu Âu mà thôi. Đây cũng là cách mà Otto dùng chuyện công giúp tư, ông ta muốn nâng danh vọng cho Diêu thiếu trong thời gian ngắn nhất. Mà quan trọng là lão này tư tâm rất mạnh, Maria không về Thái Nguyên thì theo như thỏa thuận thì cháu ngoại của Bismarck sẽ nói bye bye cùng quyền thừa kế Thái Nguyên, vậy thì một mảnh đất be bé xứ xứ Wietze có làm cho Bismarck hài lòng không? Lẽ dĩ nhiên là không rồi, Diêu thiếu đánh xong chiến dịch này thì không có một lãnh địa to gấp 10 lần xứ Wietze được ban thưởng thì tên của Otto sẽ viết ngược. Ít nhất thì Diêu thiếu sẽ mò được một chức Bá tước dưới sự bơm tích cực của Otto. Vậy thì con gái ông sẽ thành phu nhân Bá tước, có một người chồng giầu có gần nhất Châu Âu. Tiếp theo cháu ngoại của ông ta sẽ là người duy nhất có quyền thừa kế mảnh đất kia. Đây có thể là một lần dăng bẫy bắt chim vãi cả khủng bố của con hồ ly tinh.
Diêu thiếu nhận được tin này thì con mẹ nó shock toàn tập, đúng là cách tiêu tiền của hắn khiến cho cả Phổ quốc nghĩ hắn là mỏ vàng đào không hết rồi. Lúc này Thái Nguyên xa đến cả vạn dặm làm sao Diêu thiếu đủ kinh tế để duy trì một cuộc chiến danh vọng lớn đến vậy. Nhưng Diêu thiếu cũng không phải là dạng vừa đâu. Cơ hội bỏ tiền mua danh vọng không phải lúc nào cũng có, Diêu thiếu quyết định chơi lớn, thích đánh nhau hả Diêu thiếu chẳng bao giờ sợ, chết cũng là người Đức, chẳng liên quan mẹ gì đến dân Việt cả. Vậy nên Diêu thiếu đốc hết 200 ngàn £ cuối cùng trong túi ra dúi cho quân Wolfsburg yêu cầu họ không dấm dúi nữa mà trực tiếp đưa quân vào hợp lực cùng Diêu thiếu trấn giữ Celle.
Đến lúc này tiền đã không còn, 15 ngàn quân Phổ viện trợ đang trên đường đến chiến trường Hambühren. Nhưng mọi người không nên coi thường thằng cha buôn lậu ma túy này. Diêu thiếu lập tức cử người đi đòi tiền Alfred Nobel và dòng họ Lefebvre đối tác buôn heroin tại Pháp. Ngoài ra hắn liên hệ Đông Ấn Anh để vay một khoản tiền, nói chung là Đông Ấn Anh sẽ không từ chối Diêu thiếu vay vài triệu £. Chúng cùng lắm cũng chỉ đáng giá một hai chuyến hàng mà thôi.
Tiền đã không có gì phải lo là Diêu thiếu quyết định, đã không làm thì thôi. Nếu Phổ muốn lợi dụng Diêu thiếu thì hắn sẽ quấy tung cả Châu Âu lên một thể
Quân Nam tước Wietze bỗng nhiên đột ngột lui lại 2km làm cho các bên choáng váng, họ không biết được Trong hồ lô của Diêu thiếu đang bán thuốc gì đây.
Có cái mẹ gì mà lạ, đó là Diêu thiếu sợ mà chạy một cách đơn thuần mà thôi, nói đùa vui à, tên khốn nạn Trần Văn Vân được lệnh là quấy nhiễu cắt tiếp tế khiến cho liên quân Saxony không có bổ xung mà rút lui. Nhưng thằng quái này làm quá tuyệt, không những cắt tiếp tế của Saxony mà hắn còn chặn luôn đường lui của đạo liên quân này, chỉ với 500 lính có thể đánh chiếm cả pháo đài Celle. Chẳng nhẽ Trần Văn Vân cũng muốn một tước danh ở Châu Âu sao. Điều này khó nói vì theo lẽ đúng ra thì toàn bộ gia tộc Wassermann đều nằm trong tay Trần Văn Vân, hắn hoàn toàn có thẻ ép Bá tước Wassermann nhượng quyền sở hữu Celle. Tất nhiên Diêu thiếu có lòng tin tuyệt đối với Trần Văn Vân, kể cả tên này có ép thì cũng là ép Wassermann gia tộc nhường lại Celle cho Diêu thiếu đó.
Sự việc đó để sau này sẽ bàn vì nó còn liên quan đến quá nhiều quy tắc quý tộc Châu Âu, nếu không chỉ cần quân đội mạnh đi đánh chiếm khắp nơi rồi thu lấy đất đai thì Châu Âu đã loạn lâu rồi.
Diêu thiếu cho rút đi 3500 quân quả thật là sợ phe liên minh quý tộc Saxony bí quá hóa liều mà chơi liều chết xung phong. Với pháo cối, lựu đạn thì Diêu thiếu cũng chẳng ngại sự liều chết của 8000 quân liên minh. Nhưng tất nhiên nếu đánh theo kiểu đó thì quân Wietze có thắng cũng là thắng thảm. 8000 người xung phong không phải chuyện đùa.
Quân Wietze bỏ chạy khiến cho các phe cá cược ngỡ ngàng, khối kẻ chửi đống Diêu thiếu là tên khốn nạn nhát gan. Chưa đánh đã chạy khiên cho họ có khả năng bị mất tiền oan. Nhưng Diêu thiếu có rut lui thật nhưng hắn rút không có xa mà lui về 2 km lập hàng tuyến phòng thủ chắc chắn. Từ phe tấn công lúc này xứ Wietze lại lui về phòng thủ chắc chắn. Cách đánh trận của Diêu thiếu quá sức đặc biệt khiến cho ngay cả Otto, Helmuth, Wilhelm I và Albrecht, các đầu não của Phổ quốc cũng không thể hiểu ra sao. Rõ ràng là lợi thế quá tốt mà Diêu thiếu lại bỏ qua như vậy.
Thật ra người Châu Âu không hiểu được tâm lý của Diêu thiếu, hắn chính là ngoại tộc ở đây, 4 ngàn quân xứ Wietze chính là tiền vốn lập thân của hắn tại Châu Âu, đời nào Diêu thiếu để cho 4 ngàn quân mà hắn vất vả lắm mới chiêu dụng được lại đem ra nướng không như vậy.
Diêu thiếu lui lại lập hàng rào cố thủ với thép gai và mìn dăng đầy. Lần này Diêu thiếu cũng chẳng có ý định tấn công lên, nên mìn là hắn không tiếc mà dải khắp chiến địa. Thép gai của hắn cũng là một ý tưởng của thời hiện đại. Lúc này một số nông trại ở Châu Âu đã dùng dây thép trơn buôc hàng rào ngăn động vật. Nhưng Diêu thiếu chơi là kỹ thuật quấn thép gai chứ danh thời hiện đại. Thép gai quấn ra sao thì hắn méo biết nhưng chỉ cần mô tả một cái máy xoắn sợi thép rồi lấy kìm cắt đầu mối tạo thành gai thé thì chẳng bao lâu máy quấn thép gai ra đời. Thứ này không cần hàm lượng chất xám nhiều mà chỉ cần ý tưởng mở màn mà thôi.
Nói chung lần này Diêu thiếu quyết đinh vây chết quân Saxony tịa chiến trường Hambühren battlefield. Cách đánh này thì quân Nam tước xứ Wietze cũng đừng mong rời khỏi chiến địa mà tấn công địch nhân. Cuối cùng thì chiến thuật của Diêu thiếu thực hiện chỉ có một chữ nhây. Không những thế hắn điều 500 quân vượt sông hỗ trợ cho lính của Trần Văn Vân thủ vững bờ sông không cho quân Saxony rút đi. Còn chưa hết ở đó dựa vào điện tín đã phát triển nên Diêu thiếu lập tức mặc cả khắp nơi. Có Berlin, có công tước xứ Wolfsburg, có cả Bá tước Brunswick, Bá tước Hanover. Nội dung chỉ có một đó là chia cắt hai vùng một là Halle thuộc Saxony và thứ hai là Celle.
Diêu thiếu biết thừa hắn không thể nào nuốt được vùng Celle hay cắt một mảnh đất của Saxony mặc dù có đánh bại hai cầm tù toàn bộ quý tộc tại Hambühren battlefield. Cuối cùng lắm là Diêu thiếu đòi được ít tiền chuộc mà thôi. Diều này Diêu thiếu không thích tí nào cả, nói thật heroin còn chưa bị phá giải phương pháp điều chế thì tiền với Diêu thiếu chỉ là con số mà thôi. Thực tế nhất vẫn là nhận được nhiều lãnh địa ở Châu Âu.
Đây chính là lý do thứ hai mà Diêu thiếu muốn chơi bài cò cưa, ít nhất hắn phải vây được quân Saxony ở Hambühren battlefield cho đến khi các bên cho ra được quyết định của mình.
Otto, Helmuth, Wilhelm I và Albrecht nhận được ý định của Diêu thiếu thì ngoạc mồm rộng hơn. Họ cùng nhau quyết định là xát nhập luôn Saxony vào Phổ với một mối liên hệ chắc chắn hơn trong Liên Bang Đức. Tức là lúc này Saxony vẫn thuộc Liên Bang Đức nhưng mối quan hệ lỏng lẻo chỉ dựa trên một liên minh thuế quan mà thôi. Otto muốn lợi dụng tình thế này để xát nhập một cách mạnh mẽ Saxony vào Liên Bang “tiểu Đức”của Phổ với mối liên quan cả về thể chế chính trị lẫn quân sự. Không thể nói đây là một kế hoạch điên cuồng vì lãnh thổ Saxony toàn bộ lúc này rộng bằng 1/5 Phổ, và có khá nhiều các quý tộc vẫn chưa đưa quân vào trận chiến ở Hambühren battlefield. Bên cạnh đó trong một vài tháng tới rõ ràng Phổ sẽ có quyết định chiến tranh với Đan Mạch. Nếu tình hình Saxony không thể giải quyết được nhanh chóng thì rất dễ dẫn đến xa lầy và kéo chân kế hoạch chiến tranh cùng Đan Mạch.
Nhưng nếu ai từng hiểu Otto thì thấy đây là bình thường, vì trong cuộc chiến thống nhất Liên Bang Đức trước đây thì Otto vẫn đồng thời phát động chiến tranh cùng Đan Mạch, sau đó là Pháp quốc.
Nhưng nói gì thì nói kế hoạch “miệng rộng” của Otto rất nguy hiểm vì chuyện Phổ can thiệp sâu vào Saxony sẽ gây nên những phản ứng của rất nhiều các công quốc xung quanh. Ý tứ là sau Saxony biết đâu sẽ là công quốc của họ, chính vì lý do này việc các công quốc xung quanh có hay không liên minh lại cùng bật Phổ là rất khó đoán định.
Nhưng Otto nói một câu làm cho cả hội đồng chính phủ Phổ phải ngậm miệng.
“ Trần Nam tước dẫn 4000 quân đánh tan 9 ngàn liên quân Saxony, vậy cùng lắm là cấp cho hắn 15 ngàn quân để hắn thống nhất Hanover, Brunswick, Leipzing, Saxony là chuyện nhỏ. 50 quân để dùng cho chiến dịch Đan Mạch là đủ rồi. Nên nhớ chiến tranh Đan Mạch không thể không đề phòng các công quốc, bá quốc kia cản trở sau lưng, vậy thì nhân lúc này dùng quân Nam tước xứ Wietze tạo thành phòng tuyến hậu phương lại là cách hay”.
Ý kiến của Otto được bộ trưởng bộ chiến tranh Albrecht và tổng Tham mưu trưởng quân đội Phổ là Helmuth hết sức ủng hộ. Sức chiến đấu của quân Nam tước xứ Wietze mạnh đến bất ngờ, khả năng thống quân của các vị sĩ quan từ Đông Á lại quá khủng bố, nếu không dùng thì mới là chuyện vớ vẩn. Otto cũng muốn dùng sĩ quan Thái Nguyên trong chiến tranh Đan Mạch nhưng Albrecht, và Helmuth phản đối kịch liệt, vì quân đội Phổ là một thể thống nhất với lý niệm chiến tranh thống nhất. Mặc dù sĩ quan Thái Nguyên mạnh thật, quân xứ Wietze tinh nhuệ thật nhưng nếu ghép họ vào hệ thống quân đội Phổ lúc này sẽ tạo ta sự khập khiễng nhất định. Điều này có khi lại làm kéo chân cả hai nhánh quân mà gây nên những thiệt hại không đáng có. Ý kiến này cuối cùng được sự đồng thuận cao của hội đồng quân sự Phổ. Ý đồ cuối cùng là nếu Diêu thiếu kịp đánh hạ các vùng đất đã nói trên mà tham dự chiến tranh Phổ - Đan Mạch thì quân xứ Wietze sẽ thành lực lượng đặc biệt tham dự những nhiệm vụ đặc biệt. Còn nếu không kịp tham gia thì ít nhất Diêu thiếu sẽ thành bình phong hậu phương của Phổ quốc.
Không thể không nói người Đức mặc dù thẳng thắng thật thà nhưng đôi khi cũng rất khốn nạn. Chưa trở thành con rể của Otto nhưng nghiễm nhiên Diêu thiếu bị coi như là con bò vàng đi cày tiền cho nước Phổ rồi. Ý là Diêu thiếu bị lợi dụng đánh cả vùng đất mà cộng lại có khi bằng một nửa diện tích Phổ lúc này rồi. Quân thì cho 15 ngàn người, vũ khí cấp đủ nhưng tuyệt không nghe thấy Otto nói qua một chữ tiền. Tức là nhánh quân này chắc đe là Diêu thiếu phai nuôi, mà quan trọng là đánh xong thì lợi ích của Diêu thiếu là gì thì chính Phủ Phổ không hề nhắc qua. Lần điều động Diêu thiếu này của Phổ quốc là điều động với danh nghĩa Diêu thiếu là Nam tước xứ Wietze. Các danh hiệu Thái tử, Thủ tướng Thái Nguyên của Diêu thiếu bị bỏ qua hoàn toàn.
Việc này có tốt cũng có xấu, quan trọng là con cáo già Otto biết Diêu thiếu sẽ không từ chối. Otto làm như quên đi luôn thân phận Đông Á của Diêu thiếu mà sai phái hắn như một quý tộc Đức đích thực. Điều này chứng tỏ trung tâm quyền lực Phổ không coi Diêu thiếu là người ngoài. Nhưng nếu đã coi Diêu thiếu là quý tộc nhỏ người Đức để sai phái thì rõ ràng Diêu thiếu không được phép từ chối rồi. Đây là một cái thòng lọng mà tự Diêu thiếu mắc ra cho bản thân rồi.
Ý thứ hai mà Otto chắc chắn thằng con rể tương lai bá đạo náy sẽ chấp nhận nhả tiền đánh xuống vùng đất to lớn kia vì ông ta biết gã con rể này chẳng thiếu tiền, hắn chỉ thiếu danh vọng ở Châu Âu mà thôi. Đây cũng là cách mà Otto dùng chuyện công giúp tư, ông ta muốn nâng danh vọng cho Diêu thiếu trong thời gian ngắn nhất. Mà quan trọng là lão này tư tâm rất mạnh, Maria không về Thái Nguyên thì theo như thỏa thuận thì cháu ngoại của Bismarck sẽ nói bye bye cùng quyền thừa kế Thái Nguyên, vậy thì một mảnh đất be bé xứ xứ Wietze có làm cho Bismarck hài lòng không? Lẽ dĩ nhiên là không rồi, Diêu thiếu đánh xong chiến dịch này thì không có một lãnh địa to gấp 10 lần xứ Wietze được ban thưởng thì tên của Otto sẽ viết ngược. Ít nhất thì Diêu thiếu sẽ mò được một chức Bá tước dưới sự bơm tích cực của Otto. Vậy thì con gái ông sẽ thành phu nhân Bá tước, có một người chồng giầu có gần nhất Châu Âu. Tiếp theo cháu ngoại của ông ta sẽ là người duy nhất có quyền thừa kế mảnh đất kia. Đây có thể là một lần dăng bẫy bắt chim vãi cả khủng bố của con hồ ly tinh.
Diêu thiếu nhận được tin này thì con mẹ nó shock toàn tập, đúng là cách tiêu tiền của hắn khiến cho cả Phổ quốc nghĩ hắn là mỏ vàng đào không hết rồi. Lúc này Thái Nguyên xa đến cả vạn dặm làm sao Diêu thiếu đủ kinh tế để duy trì một cuộc chiến danh vọng lớn đến vậy. Nhưng Diêu thiếu cũng không phải là dạng vừa đâu. Cơ hội bỏ tiền mua danh vọng không phải lúc nào cũng có, Diêu thiếu quyết định chơi lớn, thích đánh nhau hả Diêu thiếu chẳng bao giờ sợ, chết cũng là người Đức, chẳng liên quan mẹ gì đến dân Việt cả. Vậy nên Diêu thiếu đốc hết 200 ngàn £ cuối cùng trong túi ra dúi cho quân Wolfsburg yêu cầu họ không dấm dúi nữa mà trực tiếp đưa quân vào hợp lực cùng Diêu thiếu trấn giữ Celle.
Đến lúc này tiền đã không còn, 15 ngàn quân Phổ viện trợ đang trên đường đến chiến trường Hambühren. Nhưng mọi người không nên coi thường thằng cha buôn lậu ma túy này. Diêu thiếu lập tức cử người đi đòi tiền Alfred Nobel và dòng họ Lefebvre đối tác buôn heroin tại Pháp. Ngoài ra hắn liên hệ Đông Ấn Anh để vay một khoản tiền, nói chung là Đông Ấn Anh sẽ không từ chối Diêu thiếu vay vài triệu £. Chúng cùng lắm cũng chỉ đáng giá một hai chuyến hàng mà thôi.
Tiền đã không có gì phải lo là Diêu thiếu quyết định, đã không làm thì thôi. Nếu Phổ muốn lợi dụng Diêu thiếu thì hắn sẽ quấy tung cả Châu Âu lên một thể
Danh sách chương